-
Chọn ‘vũ khí’ công nghệ giúp doanh nghiệp Việt làm chủ cuộc chơi giữa khó khăn
Trong bối cảnh đầu ra không hề dễ dàng, điểm sáng khá thú vị là những doanh nghiệp (DN) có lõi công nghệ đã được ban tặng cơ hội thu hút nhiều người mua, cạnh tranh tốt, phát triển bứt phá, được đối tác cao cấp lựa chọn hợp tác… Việc chọn “vũ khí” phổ
-
Vì sao doanh nghiệp ngại vay vốn ưu đãi?
Hiện có nhiều chương trình hỗ trợ tín dụng và hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận, thậm chí có doanh nghiệp đủ điều kiện vay vốn nhưng không "mặn mà", nguyên nhân do đâu?
-
Bị động dòng vốn làm doanh nghiệp Việt khó cạnh tranh
Các động thái kéo giảm lãi suất để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) trong nước tháo gỡ khó khăn chưa thể mang lại ngay tác động tích cực, vẫn cần chờ thêm thời gian. Còn hiện tại, các DN vẫn than phiền mặt bằng lãi suất quá cao nên khó giảm giá thành sản xuất,
-
Doanh nghiệp bán lẻ hiện đại tìm hướng đi mới để giành thị phần
Giữa lúc sức mua phục hồi chậm, việc mở mới cửa hàng đang được các chuỗi bán lẻ hiện đại cân nhắc, toan tính nên ưu tiên cho lĩnh vực nào có khả năng tăng trưởng tốt, điển hình như mảng bán lẻ dược phẩm. Trong “cuộc đua” giành thị phần trước áp lực cạnh
-
Thanh khoản dư thừa, vì sao doanh nghiệp vẫn khó hấp thụ vốn?
Thanh khoản của hệ thống đang dư thừa hơn 50.000 tỷ đồng so với yêu cầu bắt buộc, room tín dụng cũng vừa được Ngân hàng Nhà nước cấp cho các tổ chức tín dụng, còn rất dồi dào. Thế nhưng vì sao doanh nghiệp lại khó hấp thụ vốn?
-
Doanh nghiệp rất khó khăn, cần ngay ‘phao cứu trợ’
Trong 2 tháng đầu năm nay, nhiều doanh nghiệp hoạt động cầm chừng do thiếu đơn hàng. Các doanh nghiệp mong muốn nhận được chính sách hỗ trợ kịp thời của Nhà nước về tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi, giãn và hoãn nợ đến hạn, giảm thuế, tiền thuê đất…
-
Sẽ lùi đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với loạt đồ uống mới vì doanh nghiệp đang xoay xở trong khó khăn?
Đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nhiều loại đồ uống như: nước giải khát không cồn, đồ uống có đường, thức uống đại mạch... được xới xáo vào thời điểm ngành đồ uống Việt Nam vừa trải qua thời kỳ lao đao vì dịch lại phải chống chọi với “bão giá” nguyên
-
Doanh nghiệp không thể sống được với lãi vay 15%/năm
Một công ty sản xuất chỉ thu được lãi 10-15%/năm, chưa kể chi phí đầu tư trang thiết bị, nên với mức lãi suất vay hơn 15%/năm thì không doanh nghiệp nào sống được. Đó là khẳng định của lãnh đạo Nệm Vạn Thành tại Hội nghị đối thoại kết nối ngân hàng -
-
Thaco Trường Hải đặt nhiều mục tiêu tham vọng dù thị trường ô tô giảm nhiệt
Thaco Trường Hải vẫn đặt mục tiêu doanh thu hợp nhất trước thuế cho nhiều công ty thành viên khá lớn.
-
Cần nhiều giải pháp đễ hỗ trợ doanh nghiệp thiếu đơn hàng, thiếu vốn
Tình hình doanh nghiệp, sản xuất công nghiệp khó khăn, thiếu đơn hàng, cắt giảm lao động, lãi suất tăng cao, doanh nghiệp khó tiếp cận vốn trong thời gian vừa qua sẽ tác động đến sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế năm 2023...
-
Hành trình khởi nghiệp của Kiên Cà
Tận dụng nguyên liệu còn dư thừa trong quá trình sản xuất để áp dụng vào chăn nuôi, tạo ra sản phẩm chất lượng, được người tiêu dùng đánh giá cao là kết quả của những nỗ lực không ngừng nghỉ mà anh Phan Trung Kiên (Chương Mỹ - Hà Nội), người đứng đầu
-
Công bố lợi nhuận năm 2022 đạt 1.181 tỷ đồng, Hoàng Anh Gia Lai phá "dớp" lỗ và lợi nhuận "bèo bọt" suốt 7 năm qua
Ngày 09/01/2023, công ty cổ phần tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) đã công bố kết quả kinh doanh năm 2022.
-
Doanh nghiệp vẫn đầy tham vọng với bất động sản siêu đắt
Với tốc độ gia tăng chóng mặt của các triệu phú USD, tệp khách hàng của phân khúc bất động sản hàng hiệu tại Việt Nam được dự báo sẽ “phình” ra rất nhanh . Đây chính là lý do không ít doanh nghiệp tiềm lực đặt nhiều tham vọng vào phân khúc nhà ở siêu đắt.
-
Tạo lợi thế cạnh tranh, cần giảm chi phí logistics cho doanh nghiệp
Hiện có những doanh nghiệp Việt Nam phải trả chi phí logistics lên tới 20 – 30% giá trị hàng hóa, đây là mức rất cao gây bất lợi cho giá cả hàng hoá…
-
VinFast công bố nộp hồ sơ niêm yết đăng ký phát hành lần đầu ra công chúng
VinFast Trading & Investment Pte. Ltd. công bố đã nộp hồ sơ đăng ký theo Mẫu F-1 lên Ủy ban Giao dịch Chứng khoán Mỹ (“SEC”) để phát hành cổ phiếu phổ thông lần đầu ra công chúng.
-
Thấy gì từ lỗ khủng dự kiến hơn 31.000 tỷ đồng của EVN?
Kết quả sản xuất kinh doanh 10 tháng đầu năm 2022 của Công ty mẹ EVN lỗ khoảng 15.758 tỷ đồng, dự kiến ước tính cả năm 2022 có thể lỗ ở mức khoảng 31.360 tỷ đồng.